Em Chỉ Có Một Cuộc Đời






Đừng Bao Giờ Tranh Cãi Với Một Thằng Ngu





Lời Nói Dễ Thương





Đời Sống Thánh Giả









Định Hướng Đường Về






Chọn Bạn Mà Chơi










Cầu Thị





Cậu Bé Giót









Cành Mai Và Mùa Xuân







Nhạc Lễ

Tập 1: Nhạc Lễ


 

 




BẬC LỰC Năm Thứ Nhất

BẬC LỰC

Năm Thứ Nhất


KINH KIM CANG

TT.Thích Nguyên Hiền Giảng

Kinh Kim Cang Bát Nhã Ba La Mật-Thích Thiện Hoa

 

2.TƯ TƯỞNG PHẬT GIÁO ẤN ĐỘ

2.TƯ TƯỞNG PHẬT GIÁO ẤN ĐỘ – TT THÍCH NGUYÊN HIỀN GIẢNG

PHẦN 1 –

TƯ TƯỞNG PHẬT GIÁO ẤN ĐỘ – TT THÍCH NGUYÊN HIỀN – Phần 2

TƯ TƯỞNG PHẬT GIÁO ẤN ĐỘ – TT THÍCH NGUYÊN HIỀN – PHẦN 3

 

3.GIỚI ĐỊNH TUỆ 

Nhấp vào đường Link`có dòng chữ màu đỏ bên dưới để mở tài liệu

( GIỚI ĐỊNH TUỆ – Thích Đức Thắng ) 

 

Giới Định Tuệ -TT.Thích Đức Thắng- 

Giới – Định – Tuệ 

Tam vô lậu học (Giới-Định-Tuệ) -Thích Từ Hòa và Thích Phước Lượng

 

Tu tập Giới Định Tuệ giúp hoàn thiện nhân cách  

4.PHƯƠNG PHÁP TRUYỀN ĐẠT TRONG GIÁO DỤC PHẬT GIÁO

VÀ TRONG MÔI TRƯỜNG GĐPT

Huynh trưởng Cấp Dũng: Tâm Minh – Vương Thị Thúy Nga

 

 

 




BẬC LỰC Năm Thứ 2

KINH THẮNG MAN – Tuệ Sĩ

THẬP ĐẠI THỌ KINH THẮNG MAN – Thích Nguyên Hiền giảng.

Kinh Thắng Man

Kinh Thắng Man -HT Thích Nguyên Siêu

Kinh Thắng Man Giảng Giải – Kỳ 1 – HT Thích Thái Hòa

Kinh Thắng Man – Kỳ 2 Phần 1 – HT Thích Thái Hòa

Kinh Thắng Man Giảng Giải – Kỳ 2 Phần 2 – HT Thích Thái Hòa

2.Tinh Hoa Triết Học Phật Giáo -Tuệ Sĩ

 

GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỐNG NHẤT 







 

GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM





BẬC LỰC Năm Thứ 3




Sự phát triễn Phật giáo trên thế giới và sứ mạng hoằng pháp của Phật giáo Việt Nam




BẬC LỰC Năm Thứ Tư

BẬC LỰC Năm Thứ Tư

CHƯƠNG TRÌNH TU HỌC

Kinh Hoa Nghiêm

Toát Yếu Kinh Hoa Nghiêm TT.Thích Nguyên Hiền Giảng

Phần 1:

Phần 2:

Phần 3:

Phần 1:

Phần 2:

Phần 3:

Phàn 4:

Phần 5:

Phần 6:

Phần 7:

Phần 8:

LƯỢC GIẢI KINH HOA NGHIÊM

Thích Trí Quảng

 

DUY THỨC ĐƠN GIẢN

DUY THỨC HỌC

Thích-Thiện-Hoa

 

DUY THỨC HỌC

Tuệ Quang

 

Gia Đình Phật Tử Việt Nam qua các giai đoạn phát triễn

Nhấp vào để nghe

 

Tìm Hiểu Các Nhân Vật Phật Giáo Quốc Tế:

Đức Đạt Lai Lạt Ma thứ 14:

Ngài DAISETZ TETTARO SUZUKI

Hòa thượng Thích Nhất Hạnh

Doanh nhân Phật tử Steve Joomla

 




BẬC LỰC Năm Thứ 5

BẬC LỰC Năm Thứ 5
CHƯƠNG TRÌNH TU HỌC 

LƯỢC GIẢI KINH HOA NGHIÊM – PHẨM NHẬP PHÁP GIỚI – Thích Trí Quảng

TRIẾT HỌC TRUNG QUÁN

Đề Cương Triết Học Phật Giáo (TT. Thich Nhật Từ)

Đạo Phật và Kinh Tế

Tư Tưởng Kinh Lăng Già TT.Thích Nguyên Hiền giảng 

https://sentrangbinhthuan.com/wp-content/uploads/2023/02/01-Duyen-Khoi-LANG-GIA-TAM-AN-1.mp3

Tập 02

Kinh Lăng Già – Tập 03

Kinh Lăng Già – Tập 04

Kinh Lăng Già – Tập 05

Kinh Lăng Già – Tập 06

Kinh Lăng Già – Tập 07

Kinh Lăng Già – Tập 08

Kinh Lăng Già – Tập 09

Kinh Lăng Già – Tập 10

Kinh Lăng Già – Tập 11

Kinh Lăng Già – Tập 12

Kinh Lăng Già – Tập 13

Kinh Lăng Già – Tập 14

Kinh Lăng Già – Tập 15

Kinh Lăng Già – Tập 16

Kinh Lăng Già – Tập 17

Kinh Lăng Già – Tập 18

Kinh Lăng Già – Tập 19

Kinh Lăng Già – Tập 20

Kinh Lăng Già – Tập 21

Kinh Lăng Già – Tập 22

Kinh Lăng Già – Tập 23

Kinh Lăng Già – Tập 24

Kinh Lăng Già – Tập 25

Kinh Lăng Già – Tập 26

Kinh Lăng Già – Tập 27

Kinh Lăng Già – Tập 28

Kinh Lăng Già – Tập 29

Kinh Lăng Già – Tập 30

Kinh Lăng Già – Tập 31

Kinh Lăng Già – Tập 32

Kinh Lăng Già – Tập 33

Kinh Lăng Già – Tập 34

Kinh Lăng Già – Tập 35

Kinh Lăng Già – Tập 36

Kinh Lăng Già – Tập 37

Kinh Lăng Già – Tập 38

Kinh Lăng Già – Tập 39

Kinh Lăng Già – Tập 40

Kinh Lăng Già – Tập 41

Kinh Lăng Già – Tập 42

Kinh Lăng Già – Tập 43

Kinh Lăng Già – Tập 44

Bồ Đề Đạo Thứ Đệ Lược Luận

Thích Pháp Chánh dịch

HỘI LIÊN HỮU PHẬT GIÁO THẾ GIỚI


Hội Liên hữu Thanh niên Phật tử Thế giới


Phật Giáo Khắp Thế Giới


TỒ CHỨC PHẬT QUANG SƠN QUỐC TẾ




Tư Tưởng Kinh Lăng Già-TT.Thích Nguyên Hiền giảng – Bậc Lực Năm thứ 5

Tư Tưởng Kinh Lăng Già

TT.Thích Nguyên Hiền giảng

Bậc Lực Năm thứ 5




KINH KIM CANG – TT.Thích Nguyên Hiền Giảng – Bậc Lực Năm Thứ Nhất

KINH KIM CANG

TT.Thích Nguyên Hiền Giảng

Bậc Lực Năm Thứ Nhất




THẬP ĐẠI THỌ KINH THẮNG MAN – Thích Nguyên Hiền giảng – Bậc Lực Năm 2

THẬP ĐẠI THỌ KINH THẮNG MAN – Thích Nguyên Hiền giảng

Bậc Lực Năm Thứ 2




Kinh Kim Cang Bát Nhã Ba La Mật – Bậc Lực Năm Thứ Nhất

Bậc Lực Năm Thứ Nhất

 




Pháp Bảo Đàn Kinh Lục Tổ Huệ Năng




2.Tư Tưởng Phật Giáo Ấn Độ – TT Thích Nguyên Hiền – Năm thứ Nhất

2.TƯ TƯỞNG PHẬT GIÁO ẤN ĐỘ – TT THÍCH NGUYÊN HIỀN – Năm thứ Nhất

PHẦN 1 

TƯ TƯỞNG PHẬT GIÁO ẤN ĐỘ – TT THÍCH NGUYÊN HIỀN – Phần 2

TƯ TƯỞNG PHẬT GIÁO ẤN ĐỘ – TT THÍCH NGUYÊN HIỀN – PHẦN 3




Kinh Pháp Bảo Đàn – Thích Duy Lực – Dịch




Cái Tôi Không Thực Thể

CÁI TÔI KHÔNG THỰC THỂ

Từ khi cất tiếng khóc tu oa vào đời, phản ứng tự nhiên của các hiện tượng sinh – vật lý: Đói khát – đau nhức – nóng lạnh đã làm cho bé bật khóc:

“Thảo nào khi mới chôn nhau

“Đã mang tiếng khóc ban đầu mà ra !”

-Cung oán ngâm khúc-Nguyễn Gia Thiều-

Nhờ vào giác quan cảm nhận được: Hình ảnh – âm thanh – mùi vị – xúc giác – dễ chịu – sướng khổ – sợ hãi – buồn vui. Trí nhớ nhỏ bé phát triển dần theo thời gian, tích lũy phân biệt – nhận thức được mình là ai, ý thức cái tôi hiện hữu tương quan xã hội.

“Nhơn chi sơ tánh bổn thiện”

-Tam Tự Kinh-

Bản tánh con người sinh ra vốn thiện, nhưng

“ Tánh tương cận, tập tương viễn”

-Luận Ngữ-Khổng Tử-

Tùy vào môi trường sống, sự tiếp thu giáo dục, ảnh hưởng của xã hội, tạo nên nhận thức – ý thức phức tạp. Trôi dài theo năm tháng, trong cái hình hài bé nhỏ, hình thành nên cái tôi cá thể khác biệt, cái bổn tánh thiện thuở ban đầu không còn nữa. Do ảnh hưởng môi trường sống, hình thành tạo nên bản chất:

Tham: Ham muốn, chiếm đoạt – sở hữu, thỏa mãn cho riêng tôi.

Sân: Nóng giận, dẫn đến bạo lực.

Si: Mê muội, không trí tuệ, không hiểu biết lẽ phải.

Y thức bắt đầu hoạt động, là lúc đối mặt đương đầu, đối kháng với thực tại cam go. Từ những ức chế tìm tàng, những bất công vây bủa nghiệt ngã của xã hội, hình thành nên những định kiến – ngã chấp. Tự tạo nên một khuôn mặt, một cá tính, một phong cách lập dị khác. Cảm thấy bị đối sử bất công – đời sống bị đe dọa, dẫn đến bất đồng – bất mãn. Để tự vệ, phản ứng tạo nên những cuộc bùng nổ vùng lên, đập phá – gào thét, để thỏa mãn cá tính điên loạn ngông cuồng tư kỉ. Hoặc dẫn đến tự ti – mặc cảm, buồn chán – khép kín nội tâm. Ngã ái được hình thành, chỉ biết có tôi, tôi là tất cả. Cái tôi vị kỉ tác động lên xã hội, làm xung động tha nhân, nhiễu nhương – bất an toàn xã hội.

Để hình thành nhân cách theo chiều hướng xã hội, nhiều chủ thuyết được đặt ra, nhằm mục đích áp đặt – nhồi nhét, chỉ biết hưởng thụ – lãnh cảm trước cộng đồng, biến cái tôi cá thể, mất tự chủ, phục vụ cho cái tôi giai cấp.

Giáo dục để hướng tới tiêu chuẩn tối ưu, hình thành nhân cách hướng thiện đạo đức không phải là dễ. Muốn được vậy, nền giáo dục không còn khép kín mang tính kinh viện mù quáng – không thực tại, mà phải đầy đủ tố chất nhân bản tự giác vượt trội, nuôi dưỡng sức sống tự chủ, giữ gìn khí tiết, nẩy mầm vị tha, vươn tới nhân văn cộng động, vận hành – thúc đẩy xã hội thăng hoa vươn lên – hiện đại hóa kiến thức – phát triển tuệ giác siêu việt.

Nhân bản là một thế giới quan luân lý giá trị nhân văn, bao dung tự chủ cộng sinh, tự tin vững vàng – mạnh mẽ – sáng tạo. mạnh dạn nhìn thẳng vào sự thật duyên sinh giả hợp. Thao thức – tâm huyết, quyết định dấn thân, đảm trách sứ mệnh đi tìm chân lý trung hòa – ánh sáng đạo đức tương hợp, để phụng sự công ích dân sinh. Bác bỏ hệ thuộc siêu nhiên, chối từ ngoại giới mơ hồ, lý thuyết vong bản vô tưởng. Tập trung nâng cao đặc tính bản chất tìm tàng, khắn khít tình người, tôn trọng phẩm giá – nhân chủ – tự do con người ./-




Kinh Kim Cang Giảng Giải – HT.Thích Thanh Từ






Kinh Thắng Man Giảng Giải – HT.Thích Thái Hòa – Bậc Lực Năm Thứ 2






Bậc Trì Năm 1




Văn Học






Ô Sào Thiền Sư

Ô Sào Thiền Sư

Thiền tông Phật giáo Trung Hoa có một giai thoại rất thú vị: Tương truyền Thiền sư Ô Sào là người tu hành đắc ngũ nhãn, lục thông và thường ngồi thiền trong một tổ quạ ở trên chạc ba của đại thụ.

Lúc bấy giờ có đại quan triều đình là Bạch Cư Dị vừa đến trấn nhậm, nghe thiên hạ đồn đại có ông Tăng ngồi thiền trên tổ quạ nên đến thử xem hư thực ra sao. Khi đến nơi và thấy cảnh tượng như vậy, đại quan họ Bạch mới nói:

– Sao ông lại ngồi trên ấy, rất nguy hiểm ?

Thiền sư Ô Sào trả lời:
– Có chi là nguy hiểm, chỗ ngồi của đại quan mới thật là nguy hiểm !

– Ta là mệnh quan của triều đình, dưới một người, trên vạn người, binh đông tướng mạnh, cớ sao ông lại bảo chức vụ quyền hành của ta đang năm giữ là nguy hiểm ?

– Đại quan đang ngồi trên đầu lưỡi của trăm quan ở trong triều

– của trăm họ muôn dân.

Bạch Cư Dị giật mình thảng thốt nhận ra mối nguy hiểm đang ẩn tàng ấy, khí thế muốn làm bẽ mặt thiền sư lúc ban đầu bị tiêu tan. Bạch Cư Dị đổi thái độ, cung kính và tham vấn Phật pháp với thiền sư, cả hai trao đổi rất tương đắc với nhau nhiều điều.

Lúc bấy giờ Thiền sư Ô Sào đọc bài kệ:

Không làm các điều ác
Làm tất cả điều lành
Giữ tâm ý trong sạch
Ấy lời chư Phật dạy.

Làm điều ác không phải chỉ có: Mua gian bán lận, đốt nhà, cướp của, giết người là ác. Phạm luật thế gian như: “ngũ nghịch, thập ác” là ác…

Đối với nhà Phật thì: Sát sinh, trộm cướp, tà hạnh, nói dối, say nghiện là ác. Tham, sân, si, mạn, nghi, tà kiến là ác. Phá giới, phạm giới là ác. Tham quyền cố vị, hách dịch kiêu căng là ác. Dẫm đạp kẻ dưới, nịnh bợ người trên là ác. Ăn nói, làm việc theo cảm tính, không có kế hoạch, không theo chương trình làm ảnh hưởng đến tổ chức là ác. Nói xấu niên trưởng – khinh chê đạo lữ là ác. Tự đề cao cá nhân, ngạo mạn thể hiện cái tôi hèn mọn, tự xem mình là trung tâm vũ trụ là ác. Không tự sọi rọi lại chính mình – mình đang làm, mình đang nói mà không biết mình đang làm, đang nói cái gì, nó là tốt hay xấu, nó có làm ảnh hưởng đến tâm lý người khác hay không, có làm ảnh hưởng đến tổ chức hay không, là ác …

Người đã thọ giới mà không giữ giới hay cố tình phá giới tức là ác, ác với chính mình, ác với đức tin của mình, ác với sự tin tưởng và kỳ vọng của thầy tổ – của tổ chức. Cái ác vốn rất nhiều, hễ cái gì không nên làm mà cứ làm là ác, cái nên làm mà không chịu làm là ác. Hễ làm ác thì tự cấu uế, tự đọa, tự mình hại mình, hại đến tổ chức. Tóm lại tất cả tự mình, mình làm ác thì mình uế trược, lục đạo ngũ thú cũng tự mình chiêu cảm lấy./-




Giấc Mộng Thoảng Qua




Bậc Định Năm 3