NHỮNG VẤN ðỀ CƠ BẢN VỀ MẬT THƯ




MỘT SỐ DẠNG MẬT THƯ CƠ BẢN




Mật Thư Một Số Loại Thông Dụng




MẬT THƯ TRONG TRÒ CHƠI LỚN




Mật Thư




Mật Thư (Trần Thời)




NHỮNG VẤN ðỀ CƠ BẢN VỀ MẬT THƯ




KỸ NĂNG MẬT THƯ




Kỹ năng mật thư trong trò chơi lớn




Kỹ năng giải Mật thư




ĐĨA QUAY 3 TẦNG ĐỂ GIẢI MẬT THƯ DẠNG THAY THẾ




Chuyên Môn Mật Thư




Căn bản về cách giải mật thư trong trò chơi lớn




Cách Giải Mật Thư Trong Trò Chơi Lớn




CÁCH GIẢI 1 SỐ MẬT THƯ




CÁC DẠNG MẬT THƯ CƠ BẢN




MẬT THƯ – Nguyễn Minh Hoàng Hải




MẬT THƯ TRONG TRÒ CHƠI LỚN

 




TRUYỀN TIN SEMAPHORE




Tín Hiệu Sémaphore




SEMAPHORE




Cách Học Semaphore




THỰC TẬP SEMAPHORE




Hướng Dẫn Học Semaphore

Hướng dẫn học Semaphore

Hệ thống quy ước mã Semaphore 

  1. GIỚI THIỆU:
  • Sémaphore là phương thức truyền tin dùng cờ hoặc bất cứ vật gì có thể nhìn thấy (mũ, nón, sách, vở…) được sắp xếp theo vị trí quy ước để người đứng xa có thể nhận biết dễ dàng.
  • Sémaphore không có âm thanh như còi, khoảng cách lại xa hơn, tốc độ truyền tin nhanh hơn Morse và là phương tiện vẫn còn hữu hiệu trong thời đại khoa học ngày nay đặc biệt đối với ngành hàng hải.
  • Cờ Semaphore gồm có 2 màu sáng tối ( thông thường là đỏ và trắng ), hình vuông , mỗi chiều dài 40cm, cán cờ dài 20 cm.

  • Mỗi mẫu tự Semaphore được cấu tạo bằng cách đặt hai cờ theo một góc nào đó mà Quốc tế đã quy định trước. Khi cầm cờ Semaphore: cờ và tay người phải thằng hàng, điều đó có nghĩa là cán cờ là đường thẳng nối dài của cánh tay.
    Vị trí của các mẫu tự Semaphore chia ra thành từng vòng:
  • Vòng thứ nhất: A – B – C – D – E – F – G
  • Vòng thứ hai: H – I – K – L – M – N

  • Vòng thứ ba: O – P – Q – R – S
    1. Vòng thứ Tư: T – U – Y
    2. Hệ thống lại cách đánh:
    3. II  CÁCH TRUYỀN MỘT BẢN TIN:

      1. ĐỐI VỚI NGƯỜI PHÁT TÍN HIỆU:
      • Thực hiện động tác mở cờ hay chú ý, sau đó đợi bên nhận phát chữ K lúc đó mới bắt đầu phát nội dung bản tin.
      • Để truyền một chữ “ví dụ: ANH” ta đánh liên tiếp các mẫu tự của chữ đó, không ngừng lại. Điều đó có nghĩa là với thí dụ trên: từ vị trí A chuyển sang ngang vị trí N rồi H”

      Sau khi đã truyền xong các mẫu tự của chữ đó, ta bắt chéo hai cờ xuôi phía trước.

      • Hết bản tin, giơ cao hai lá cờ lên trên đầu.
      • Nếu đột nhiên người nhận đánh IMI, điều đó có nghĩa là họ không bắt được chữ cuối cùng. Trong trường hợp này, ta nhắc lại và tiếp tục từ chữ đó. Nếu chính ta gây ra lỗi, “người truyền” hãy đánh ngay 8 chữ E, nhớ sai mỗi chữ E để cờ xuôi chéo phía trước mặt.
      • Sau cùng, để cho người ta nhận biết mình đã truyền xong bản tin, đánh chữ AR rồi đợi người nhận đánh trả chữ R, như vậy là ta có thể yên chí là họ đã nhận đủ bản tin của ta và hiểu rõ ý của ta.

      Chú ý:

      • Mở đúng góc độ và không để hai vai bị lệch.
      • Khi phát tín hiệu cánh tay, cổ tay phải thẳng.
      • Không di chuyển khi đang phát tín hiệu, ngoại trừ bên nhận có yêu cầu di chuyển.
      • Phát tin đều tốc độ, tránh thay đổi tốc độ đột ngột tróng lần phát tin.
      • Sử dụng bảng dấu chuyển hợp lý.
      • Chọn vị trí cao, thoáng, có nền tương phản với lá cờ.
      1. ĐỐI VỚI NGƯỜI NHẬN TIN:
      • Theo nguyên tắc nhận tin bằng thị giác.
      • Một trạm nhận nên có hai người: một người đứng và một người ngồi hay quỳ gối phía trước. Người đứng lo nhận các mẫu tự và đọc lên để người ngồi ghi. Làm vậy, vì nếu một người vừa nhận vừa ghi thì khi người đánh tin nhanh có thể nhận thiếu sót bản tin.
      • Người nhận nếu hiểu sai 1 chữ thì sẽ đánh lại chữ C.

      Ghi chú: trên đây là cách đánh Semaphore để truyền tin trong trường hợp trên biển, hoặc ở 2 nơi cách xa nhưng vẫn có thể thấy nhau bằng mắt. Còn khi áp dụng trong Trò chơi lớn thì thường người nhận không phải đánh lại tín hiệu trả lời (ngoại trừ trường hợp thi Kỹ năng)

      1. CÁCH HỌC:

      Do vị trí cờ của người phát tin và người nhận tin đối xứng nhau, nên người nhận dễ bị nhầm lẫn các chữ đối xứng ( ví dụ chữ A và chữ G ),  nên để người học dễ thuộc, dễ nhớ,  không sợ bị nhận thiếu mẫu tự, thì nên dùng phương pháp đối xứng.

      Học mẫu tự theo loại:

      1. Học các mẫu tự loại có dạng đặc biệt: 4mẫu tự

                  D đưa 1 tay trên đỉnh đầu
                  R đưa 2 tay dang ngang
                  N đưa 2 tay xéo xuống đất
                  U đưa 2 tay xéo lên trời

      1. Học các mẫu tự loại đối xứng
        Một tay : 6 mẫu tự (3 cặp)
        A và G
        B – F
        C – E

         
        Hai tay: 14 mẫu tự (7 cặp)
                 H – Z
        I – X
        K – V
        M – S
        O- W
        P – J
        Q – Y

      Mẫu tự loại không có đối xứng: 2 mẫu tự

    4. T và L ngược lại
             dùng cho dấu hiệu Hủy bỏ (Annul)

      4. Các con số theo vòng chính

      A = 1

     B = 2

      C = 3

      D = 4

      E = 5

      F = 6

      G = 7

      H = 8

      I = 9

      J = 0

 

Khi nhận tin trong 2 mẫu tự đối xứng, chỉ cần ghi một chữ, đúng hay sai không cần biết, ghi ngay kẽo lỡ mất cơ hội nhận được mẫu tự kế tiếp. Đến khi giải mã, trong 2 chữ đối xứng, chọn mẫu tự nào vào đúng ý của mật mã thì giữ. Như vậy, người nhận tin không bao giờ nhận thiếu vì mất thời gian suy nghĩ để tìm cho đúng chữ.

Tác giả: Nguyễn Nhật Trường Duy

  • TRUYỀN TIN SEMAPHORE
    1. GIỚI THIỆU :

    Từ xa xưa, vấn đề truyền tin, liên lạc đã được đặt ra nhằm giải quyết những nhu cầu tin tức của con người và ngày nay khoa học đã giúp con người thông tin liên lạc thông qua các phương tiện tối tân nhất. Có thể nói “Lịch sử truyền tin phát tin gắn liền với lịch sử phát triển con người”. Chẳng hạn cổ xưa con người dùng : mỏ, trống, tù và, khói, chim câu để nhắn tin. Ngày nay người ta dùng các ký hiệu thay chữ để ghép thành câu để thông tin cho nhau có rất nhiều hình thức, đa dạng phong phú : Gửi thư qua bưu điện – điện tín – Điện thoại, Fax, Internet …

    Ở giáo trình này, “ Truyền tin được giới thiệu ở góc độ tìm hiểu về một số loại hình “ truyền tin” trong hoạt động dã ngoại của tổ chức Đội TNTP. HCM

    1. KHÁI NIỆM :– Truyền tin là gì ? Truyền tin là đem, đưa, chuyển tin đi.
    • Tin : Bản tin thể hiện nội dung thông báo một sự việc, một hiện tượng giữa người phát tin với người nhận tin.

     

    • Ý NGHĨA VIỆC SỬ DỤNG MỘT SỐ HÌNH THỨC TRUYỀN TIN TRONG HOẠT ĐỘNG DÃ NGOẠI :

    Trong những hoạt động dã ngoại của tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, nếu đưa vào một số hình thức truyền tin như dùng : tín hiệu Morse, cờ Semafore, dấu đi đường, mật thư … thì hoạt động trở nên phong phú hấp dẫn hơn, sinh động hơn. Ngoài ra, các loại hình truyền tin đã nói ở trên cũng là công cụ giúp các em Đội viên rèn tính kiên nhẫn, cẩn thận, óc suy luận.

    1. MỘT SỐ QUY ĐỊNH KHI TRUYỀN TIN BẰNG TIẾNG VIỆT :

    Khi sử dụng một số loại hình truyền tin, thì các con chữ đều được mã hóa thành tín hiệu tùy hình thức, hoặc là Morse; hoặc Semafore, hoặc Mật thư … Nhưng Tiếng Việt có đặc điểm riêng biệt là có dấu mũ; dấu thanh, vì vậy cần phải biết các qui ước sau :

    1. Cách viết “ dấu mũ”:

    Â = AA Ô = OO
    Ă = AW Ơ = OW
    Đ = DD Ư = UW
    Ê = EE ƯƠ = UOW

    1. Cách viết “ Dấu thanh”:
    • Dấu sắc : S ( / )
    • Dấu huyền : F ( )
    • Dấu hỏi : R ( ? )
    • Dấu ngã : X ( ~ )
    • Dấu nặng : j ( . )

     

    1. Chữ viết tắt :
      PH = F
      GI = I
      QU = Q
    2. GIỚI THIỆU MỘT SỐ HÌNH THỨC TRUYỀN TIN TRONG HOẠT ĐỘNG DÃ NGOẠI
      SEMAPHORE
    3. Semaphore :Là tín hiệu thường được sử dụng trong các ngành hàng hải, địa chất, do một người Pháp tên Chappe phát minh năm 1794.
    4. Phương tiện để phát tín hiệu Semaphore :

    Là hai lá cờ hình vuông mỗi cạnh khoảng 40 cm và được chia theo đường chéo hình vuông thành 2 phần ( phần màu đỏ và phần màu trắng ). Gậy để buộc cờ dài khoảng 50cm 55 cm. Khi buộc cờ vào thân gậy rồi, cán cờ còn khoảng 10 15cm

    40 cm
    Trắng
    Đỏ 40 cm
    50 – 55 cm
    10 – 15 cm

     

    1. Những qui ước khi truyền tin bằng Semaphore :
    2. Đối với người phát tin : Chú ý bắt đầu : Thực hiện động tác mở cờ, đánh chéo số 8 trước mặt hoặc định cờ 180 độ từ 2 chân lên đầu. ( Đợi bên nhận phát chữ (K) mới bắt đầu phát tin ).
    • Hết 1 cụm từ xếp hai lá cờ cao lên đầu.
    • Hết 1 bản tin thì giơ hai lá cờ cao lên đầu.
    • Hết 1 tiếng nghỉ, cổ tay luôn thẳng với cánh tay dưới.
    • Người đứng đúng tư thế, hai vai thẳng khi phát tin, không đi lại.
    • Không nên thay đổi tốc độ phát tin, dễ làm người nhận nhận không chính xác.
    • Chọn 1 vị trí phát tín hiệu semaphore thường là ở vị trí cao để cho người nhận nhìn thấy.

     

    1. Đối với người nhận tin : Chọn vị trí hợp lý và dùng mắt để nhận tin.
    • Định chữ đến đâu ghi ngay đến đó (có thể ghi lại ký hiệu)
    • Cách viết ký hiệu : Ví dụ :

    R = __ x __
    B = __ x
    F = x __

     

    1. Những tín hiệu khác của Semaphore cũng giống như tín hiệu Morse.
    2. Cách học Semaphore :  Các bạn tự rèn luyện theo bảng mẫu tự với động tác phất cờ.
    • Học theo những chữ đối.

    Ví dụ : A – G (vòng 1 cánh tay)

    B – F
    C – E
    H – Z (vòng kép 2 cánh tay)

    Riêng R và D không có chữ đối.

    • Học theo lối tạo vòng.
    • Học 1 vòng đơn rồi phát triển hai cánh tay khi đến một chữ khác.Lưu ý: Các ký tự từ A G : chỉ sử dụng một lá cờ, lá cờ còn lại đặt cố định ở phía trước.

     




THUỘC BẢNG KÝ HIỆU MORSE




KỸ NĂNG TRUYỀN TIN




MORSE




BẢNG MORSE 2




BẢNG MORSE




KỸ NĂNG MORSE – SEMAPHORE