Nhạc Sinh Hoạt

 

1055″ />

 

 

CHỈ CÓ MỘT SỨC TRẺ – Chúc Linh –

 




Nhạc Lễ

PHẬT GIÁO VIỆT NAM

PHẬT GIÁO VIỆT NAM

LỄ PHỦ KỲ

LỄ HIỆP KỴ

MỪNG CHU NIÊN

LỤC CÚNG DƯỜNG 1

LỤC CÚNG DƯỜNG 2

NGHI THỨC ĂN CƠM

LỄ HẰNG THUẬN

LỄ PHÁT NGUYỆN

THỂ DỤC ĐỒNG DIỄN

BÀI CA TẠM BIỆT

Nhạc Thể Dục Đồng Diễn Hôm Nay Ta Về Đây




Hội Nhập Văn Hóa GĐPT









Hòa Vào Dòng Sống






Hãy Vững Vàng Trên Chính Đôi Chân Của Mình






Hai Người Vợ Trẻ

HAI NGƯỜI VỢ TRẺ

Nhận được lời mời, tôi tháp tùng cùng gia đình chị đi tìm mộ liệt sĩ. Trên con đường cháy nắng, chiếc xe rần rật vượt Trường sơn đến địa điểm, nơi diễn ra chiến trường xưa

Giữa thung lũng đìu hiu, chỉ còn trơ trụi một bóng cây, đủ để che chắn cơn nắng quái gay gắt. Có lẽ nó đã lẽ loi đơn độc đối đầu với bom đạn ác liệt, từng trơ sương tuế nguyệt cùng năm tháng gian nan để được sinh tồn đến ngày hôm nay

Tôi đến núp dưới bóng cây, mắt nhìn bao quát, đây đó nhiều ụ đất lè tè – xám ngắt, loang lổ – hoang phế, nơi nằm xuống của nhứng anh hùng gan góc – dám hy sinh của thuở nào ! Rãi rác nơi này – nơi kia, nhiều nhóm người đang hỳ hục với tay cuốc – tay xẻng. Đến trưa, sau khi bốc mộ xong, mọi người đều chen chúc – xúm xít dượi bóng mát tàng cây

Hai người thiếu phụ ngồi tựa gốc cây, tay cầm di vật người xưa – rấm rức ! Qua lời kể lể của họ, tôi biết được, hai chị có hai người chồng chiến đấu ở hai chiến tuyến khác nhau, ở mỗi người đều có khí phách anh hùng, dám hy sinh để phục vụ – bảo vệ cho chế độ của riêng mình. Nhưng sau trận chiến, khi khói lửa chiến chinh lịm dần, thì họ cũng xuôi tay – trơ trụi như nhau, chỉ còn để lại hai người vợ trẻ lẻ loi cới đàn con thơ dại – đầu quấn khăn sô, để rồi từng mảnh đời nheo nhóc, bị thảy lăn lóc vào cuộc trần ai

Hai người vợ trẻ, họ vô tình không hẹn, mà lại gặp nhau cùng dưới một bóng cây – cùng gục đầu vào vai nhau nấc nỡ. Trước nỗi đau mất mát to lớn này, thì cỏi lòng của mỗi người vợ đều bị chia cắt dằn xé đau đớn như nhau, bình đẳng – không có đối xử phân biệt. Đâu phải chỉ có người chiến thắng thì được sung sướng khi mất chồng, còn người chiến bại thì quằn quại – đau khổ tột cùng

Những người vợ trẻ, họ là những sinh linh vô tội. Chiến tranh ! Chỉ có tội ác của chiến tranh, đã hiểm độc, đẩy người thân yêu của họ vào hai chiến hào khác nhau, nồi da xáo thịt. Cùng là dòng giống da vàng – Rồng tiên – bộc dâu trăm trứng, thế mà lại đối xử với nhau như kẻ thù – như loài xí điểu ăn thịt chính con của mình. Mẹ Âu Cơ mà biết được có lẽ sẽ đau lòng biết đến nhường nào ! …

Chỉ vì hai chữ độc lập – tự do vô nghĩa – rổng toếch, mà mỗi bên tham chiến, đã dã tâm tự đào hố công sự – ngăn cách – chia cắt dòng sông – máu chảy ruột mềm, hô hào ồn ào, trương lên những tấm biểu ngữ quảng cáo to lớn, để thỏa mãn tham vọng điên cuồng ./-




ALBUM NHẠC GĐPT BÌNH THUẬN






Em Chỉ Có Một Cuộc Đời






Đừng Bao Giờ Tranh Cãi Với Một Thằng Ngu





Lời Nói Dễ Thương





Đời Sống Thánh Giả









Định Hướng Đường Về






Chọn Bạn Mà Chơi










Cầu Thị





Cậu Bé Giót









Cành Mai Và Mùa Xuân







Nhạc Lễ

Tập 1: Nhạc Lễ


 

 




BẬC LỰC Năm Thứ Nhất

BẬC LỰC

Năm Thứ Nhất


KINH KIM CANG

TT.Thích Nguyên Hiền Giảng

Kinh Kim Cang Bát Nhã Ba La Mật-Thích Thiện Hoa

 

2.TƯ TƯỞNG PHẬT GIÁO ẤN ĐỘ

2.TƯ TƯỞNG PHẬT GIÁO ẤN ĐỘ – TT THÍCH NGUYÊN HIỀN GIẢNG

PHẦN 1 –

TƯ TƯỞNG PHẬT GIÁO ẤN ĐỘ – TT THÍCH NGUYÊN HIỀN – Phần 2

TƯ TƯỞNG PHẬT GIÁO ẤN ĐỘ – TT THÍCH NGUYÊN HIỀN – PHẦN 3

 

3.GIỚI ĐỊNH TUỆ 

Nhấp vào đường Link`có dòng chữ màu đỏ bên dưới để mở tài liệu

( GIỚI ĐỊNH TUỆ – Thích Đức Thắng ) 

 

Giới Định Tuệ -TT.Thích Đức Thắng- 

Giới – Định – Tuệ 

Tam vô lậu học (Giới-Định-Tuệ) -Thích Từ Hòa và Thích Phước Lượng

 

Tu tập Giới Định Tuệ giúp hoàn thiện nhân cách  

4.PHƯƠNG PHÁP TRUYỀN ĐẠT TRONG GIÁO DỤC PHẬT GIÁO

VÀ TRONG MÔI TRƯỜNG GĐPT

Huynh trưởng Cấp Dũng: Tâm Minh – Vương Thị Thúy Nga

 

 

 




BẬC LỰC Năm Thứ 2

KINH THẮNG MAN – Tuệ Sĩ

THẬP ĐẠI THỌ KINH THẮNG MAN – Thích Nguyên Hiền giảng.

Kinh Thắng Man

Kinh Thắng Man -HT Thích Nguyên Siêu

Kinh Thắng Man Giảng Giải – Kỳ 1 – HT Thích Thái Hòa

Kinh Thắng Man – Kỳ 2 Phần 1 – HT Thích Thái Hòa

Kinh Thắng Man Giảng Giải – Kỳ 2 Phần 2 – HT Thích Thái Hòa

2.Tinh Hoa Triết Học Phật Giáo -Tuệ Sĩ

 

GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỐNG NHẤT 







 

GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM





BẬC LỰC Năm Thứ 3




Sự phát triễn Phật giáo trên thế giới và sứ mạng hoằng pháp của Phật giáo Việt Nam




BẬC LỰC Năm Thứ Tư

BẬC LỰC Năm Thứ Tư

CHƯƠNG TRÌNH TU HỌC

Kinh Hoa Nghiêm

Toát Yếu Kinh Hoa Nghiêm TT.Thích Nguyên Hiền Giảng

Phần 1:

Phần 2:

Phần 3:

Phần 1:

Phần 2:

Phần 3:

Phàn 4:

Phần 5:

Phần 6:

Phần 7:

Phần 8:

LƯỢC GIẢI KINH HOA NGHIÊM

Thích Trí Quảng

 

DUY THỨC ĐƠN GIẢN

DUY THỨC HỌC

Thích-Thiện-Hoa

 

DUY THỨC HỌC

Tuệ Quang

 

Gia Đình Phật Tử Việt Nam qua các giai đoạn phát triễn

Nhấp vào để nghe

 

Tìm Hiểu Các Nhân Vật Phật Giáo Quốc Tế:

Đức Đạt Lai Lạt Ma thứ 14:

Ngài DAISETZ TETTARO SUZUKI

Hòa thượng Thích Nhất Hạnh

Doanh nhân Phật tử Steve Joomla

 




BẬC LỰC Năm Thứ 5

BẬC LỰC Năm Thứ 5
CHƯƠNG TRÌNH TU HỌC 

LƯỢC GIẢI KINH HOA NGHIÊM – PHẨM NHẬP PHÁP GIỚI – Thích Trí Quảng

TRIẾT HỌC TRUNG QUÁN

Đề Cương Triết Học Phật Giáo (TT. Thich Nhật Từ)

Đạo Phật và Kinh Tế

Tư Tưởng Kinh Lăng Già TT.Thích Nguyên Hiền giảng 

https://sentrangbinhthuan.com/wp-content/uploads/2023/02/01-Duyen-Khoi-LANG-GIA-TAM-AN-1.mp3

Tập 02

Kinh Lăng Già – Tập 03

Kinh Lăng Già – Tập 04

Kinh Lăng Già – Tập 05

Kinh Lăng Già – Tập 06

Kinh Lăng Già – Tập 07

Kinh Lăng Già – Tập 08

Kinh Lăng Già – Tập 09

Kinh Lăng Già – Tập 10

Kinh Lăng Già – Tập 11

Kinh Lăng Già – Tập 12

Kinh Lăng Già – Tập 13

Kinh Lăng Già – Tập 14

Kinh Lăng Già – Tập 15

Kinh Lăng Già – Tập 16

Kinh Lăng Già – Tập 17

Kinh Lăng Già – Tập 18

Kinh Lăng Già – Tập 19

Kinh Lăng Già – Tập 20

Kinh Lăng Già – Tập 21

Kinh Lăng Già – Tập 22

Kinh Lăng Già – Tập 23

Kinh Lăng Già – Tập 24

Kinh Lăng Già – Tập 25

Kinh Lăng Già – Tập 26

Kinh Lăng Già – Tập 27

Kinh Lăng Già – Tập 28

Kinh Lăng Già – Tập 29

Kinh Lăng Già – Tập 30

Kinh Lăng Già – Tập 31

Kinh Lăng Già – Tập 32

Kinh Lăng Già – Tập 33

Kinh Lăng Già – Tập 34

Kinh Lăng Già – Tập 35

Kinh Lăng Già – Tập 36

Kinh Lăng Già – Tập 37

Kinh Lăng Già – Tập 38

Kinh Lăng Già – Tập 39

Kinh Lăng Già – Tập 40

Kinh Lăng Già – Tập 41

Kinh Lăng Già – Tập 42

Kinh Lăng Già – Tập 43

Kinh Lăng Già – Tập 44

Bồ Đề Đạo Thứ Đệ Lược Luận

Thích Pháp Chánh dịch

HỘI LIÊN HỮU PHẬT GIÁO THẾ GIỚI


Hội Liên hữu Thanh niên Phật tử Thế giới


Phật Giáo Khắp Thế Giới


TỒ CHỨC PHẬT QUANG SƠN QUỐC TẾ




Tư Tưởng Kinh Lăng Già-TT.Thích Nguyên Hiền giảng – Bậc Lực Năm thứ 5

Tư Tưởng Kinh Lăng Già

TT.Thích Nguyên Hiền giảng

Bậc Lực Năm thứ 5




KINH KIM CANG – TT.Thích Nguyên Hiền Giảng – Bậc Lực Năm Thứ Nhất

KINH KIM CANG

TT.Thích Nguyên Hiền Giảng

Bậc Lực Năm Thứ Nhất




THẬP ĐẠI THỌ KINH THẮNG MAN – Thích Nguyên Hiền giảng – Bậc Lực Năm 2

THẬP ĐẠI THỌ KINH THẮNG MAN – Thích Nguyên Hiền giảng

Bậc Lực Năm Thứ 2




Kinh Kim Cang Bát Nhã Ba La Mật – Bậc Lực Năm Thứ Nhất

Bậc Lực Năm Thứ Nhất

 




Pháp Bảo Đàn Kinh Lục Tổ Huệ Năng




2.Tư Tưởng Phật Giáo Ấn Độ – TT Thích Nguyên Hiền – Năm thứ Nhất

2.TƯ TƯỞNG PHẬT GIÁO ẤN ĐỘ – TT THÍCH NGUYÊN HIỀN – Năm thứ Nhất

PHẦN 1 

TƯ TƯỞNG PHẬT GIÁO ẤN ĐỘ – TT THÍCH NGUYÊN HIỀN – Phần 2

TƯ TƯỞNG PHẬT GIÁO ẤN ĐỘ – TT THÍCH NGUYÊN HIỀN – PHẦN 3




Kinh Pháp Bảo Đàn – Thích Duy Lực – Dịch




Cái Tôi Không Thực Thể

CÁI TÔI KHÔNG THỰC THỂ

Từ khi cất tiếng khóc tu oa vào đời, phản ứng tự nhiên của các hiện tượng sinh – vật lý: Đói khát – đau nhức – nóng lạnh đã làm cho bé bật khóc:

“Thảo nào khi mới chôn nhau

“Đã mang tiếng khóc ban đầu mà ra !”

-Cung oán ngâm khúc-Nguyễn Gia Thiều-

Nhờ vào giác quan cảm nhận được: Hình ảnh – âm thanh – mùi vị – xúc giác – dễ chịu – sướng khổ – sợ hãi – buồn vui. Trí nhớ nhỏ bé phát triển dần theo thời gian, tích lũy phân biệt – nhận thức được mình là ai, ý thức cái tôi hiện hữu tương quan xã hội.

“Nhơn chi sơ tánh bổn thiện”

-Tam Tự Kinh-

Bản tánh con người sinh ra vốn thiện, nhưng

“ Tánh tương cận, tập tương viễn”

-Luận Ngữ-Khổng Tử-

Tùy vào môi trường sống, sự tiếp thu giáo dục, ảnh hưởng của xã hội, tạo nên nhận thức – ý thức phức tạp. Trôi dài theo năm tháng, trong cái hình hài bé nhỏ, hình thành nên cái tôi cá thể khác biệt, cái bổn tánh thiện thuở ban đầu không còn nữa. Do ảnh hưởng môi trường sống, hình thành tạo nên bản chất:

Tham: Ham muốn, chiếm đoạt – sở hữu, thỏa mãn cho riêng tôi.

Sân: Nóng giận, dẫn đến bạo lực.

Si: Mê muội, không trí tuệ, không hiểu biết lẽ phải.

Y thức bắt đầu hoạt động, là lúc đối mặt đương đầu, đối kháng với thực tại cam go. Từ những ức chế tìm tàng, những bất công vây bủa nghiệt ngã của xã hội, hình thành nên những định kiến – ngã chấp. Tự tạo nên một khuôn mặt, một cá tính, một phong cách lập dị khác. Cảm thấy bị đối sử bất công – đời sống bị đe dọa, dẫn đến bất đồng – bất mãn. Để tự vệ, phản ứng tạo nên những cuộc bùng nổ vùng lên, đập phá – gào thét, để thỏa mãn cá tính điên loạn ngông cuồng tư kỉ. Hoặc dẫn đến tự ti – mặc cảm, buồn chán – khép kín nội tâm. Ngã ái được hình thành, chỉ biết có tôi, tôi là tất cả. Cái tôi vị kỉ tác động lên xã hội, làm xung động tha nhân, nhiễu nhương – bất an toàn xã hội.

Để hình thành nhân cách theo chiều hướng xã hội, nhiều chủ thuyết được đặt ra, nhằm mục đích áp đặt – nhồi nhét, chỉ biết hưởng thụ – lãnh cảm trước cộng đồng, biến cái tôi cá thể, mất tự chủ, phục vụ cho cái tôi giai cấp.

Giáo dục để hướng tới tiêu chuẩn tối ưu, hình thành nhân cách hướng thiện đạo đức không phải là dễ. Muốn được vậy, nền giáo dục không còn khép kín mang tính kinh viện mù quáng – không thực tại, mà phải đầy đủ tố chất nhân bản tự giác vượt trội, nuôi dưỡng sức sống tự chủ, giữ gìn khí tiết, nẩy mầm vị tha, vươn tới nhân văn cộng động, vận hành – thúc đẩy xã hội thăng hoa vươn lên – hiện đại hóa kiến thức – phát triển tuệ giác siêu việt.

Nhân bản là một thế giới quan luân lý giá trị nhân văn, bao dung tự chủ cộng sinh, tự tin vững vàng – mạnh mẽ – sáng tạo. mạnh dạn nhìn thẳng vào sự thật duyên sinh giả hợp. Thao thức – tâm huyết, quyết định dấn thân, đảm trách sứ mệnh đi tìm chân lý trung hòa – ánh sáng đạo đức tương hợp, để phụng sự công ích dân sinh. Bác bỏ hệ thuộc siêu nhiên, chối từ ngoại giới mơ hồ, lý thuyết vong bản vô tưởng. Tập trung nâng cao đặc tính bản chất tìm tàng, khắn khít tình người, tôn trọng phẩm giá – nhân chủ – tự do con người ./-