Sinh Tồn Nơi Hoang Dã




Hướng Dẫn Thiền Định – Tập 1




Thực Hành Thiền Định Quán Niệm Hơi Thở Hằng Ngày












Phương Pháp Thực Hành Thiền Hơi Thở










CÂU CHUYỆN DƯỚI CỜ









BẬC LỰC Năm Thứ Nhất

BẬC LỰC

Năm Thứ Nhất


KINH KIM CANG

TT.Thích Nguyên Hiền Giảng

Kinh Kim Cang Bát Nhã Ba La Mật-Thích Thiện Hoa

 

2.TƯ TƯỞNG PHẬT GIÁO ẤN ĐỘ

2.TƯ TƯỞNG PHẬT GIÁO ẤN ĐỘ – TT THÍCH NGUYÊN HIỀN GIẢNG

PHẦN 1 –

TƯ TƯỞNG PHẬT GIÁO ẤN ĐỘ – TT THÍCH NGUYÊN HIỀN – Phần 2

TƯ TƯỞNG PHẬT GIÁO ẤN ĐỘ – TT THÍCH NGUYÊN HIỀN – PHẦN 3

 

3.GIỚI ĐỊNH TUỆ 

Nhấp vào đường Link`có dòng chữ màu đỏ bên dưới để mở tài liệu

( GIỚI ĐỊNH TUỆ – Thích Đức Thắng ) 

 

Giới Định Tuệ -TT.Thích Đức Thắng- 

Giới – Định – Tuệ 

Tam vô lậu học (Giới-Định-Tuệ) -Thích Từ Hòa và Thích Phước Lượng

 

Tu tập Giới Định Tuệ giúp hoàn thiện nhân cách  

4.PHƯƠNG PHÁP TRUYỀN ĐẠT TRONG GIÁO DỤC PHẬT GIÁO

VÀ TRONG MÔI TRƯỜNG GĐPT

Huynh trưởng Cấp Dũng: Tâm Minh – Vương Thị Thúy Nga

 

 

 




BẬC LỰC Năm Thứ 2

KINH THẮNG MAN – Tuệ Sĩ

THẬP ĐẠI THỌ KINH THẮNG MAN – Thích Nguyên Hiền giảng.

Kinh Thắng Man

Kinh Thắng Man -HT Thích Nguyên Siêu

Kinh Thắng Man Giảng Giải – Kỳ 1 – HT Thích Thái Hòa

Kinh Thắng Man – Kỳ 2 Phần 1 – HT Thích Thái Hòa

Kinh Thắng Man Giảng Giải – Kỳ 2 Phần 2 – HT Thích Thái Hòa

2.Tinh Hoa Triết Học Phật Giáo -Tuệ Sĩ

 

GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỐNG NHẤT 







 

GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM





BẬC LỰC Năm Thứ 3




Sự phát triễn Phật giáo trên thế giới và sứ mạng hoằng pháp của Phật giáo Việt Nam




BẬC LỰC Năm Thứ Tư

BẬC LỰC Năm Thứ Tư

CHƯƠNG TRÌNH TU HỌC

Kinh Hoa Nghiêm

Toát Yếu Kinh Hoa Nghiêm TT.Thích Nguyên Hiền Giảng

Phần 1:

Phần 2:

Phần 3:

Phần 1:

Phần 2:

Phần 3:

Phàn 4:

Phần 5:

Phần 6:

Phần 7:

Phần 8:

LƯỢC GIẢI KINH HOA NGHIÊM

Thích Trí Quảng

 

DUY THỨC ĐƠN GIẢN

DUY THỨC HỌC

Thích-Thiện-Hoa

 

DUY THỨC HỌC

Tuệ Quang

 

Gia Đình Phật Tử Việt Nam qua các giai đoạn phát triễn

Nhấp vào để nghe

 

Tìm Hiểu Các Nhân Vật Phật Giáo Quốc Tế:

Đức Đạt Lai Lạt Ma thứ 14:

Ngài DAISETZ TETTARO SUZUKI

Hòa thượng Thích Nhất Hạnh

Doanh nhân Phật tử Steve Joomla

 




BẬC LỰC Năm Thứ 5

BẬC LỰC Năm Thứ 5
CHƯƠNG TRÌNH TU HỌC 

LƯỢC GIẢI KINH HOA NGHIÊM – PHẨM NHẬP PHÁP GIỚI – Thích Trí Quảng

TRIẾT HỌC TRUNG QUÁN

Đề Cương Triết Học Phật Giáo (TT. Thich Nhật Từ)

Đạo Phật và Kinh Tế

Tư Tưởng Kinh Lăng Già TT.Thích Nguyên Hiền giảng 

https://sentrangbinhthuan.com/wp-content/uploads/2023/02/01-Duyen-Khoi-LANG-GIA-TAM-AN-1.mp3

Tập 02

Kinh Lăng Già – Tập 03

Kinh Lăng Già – Tập 04

Kinh Lăng Già – Tập 05

Kinh Lăng Già – Tập 06

Kinh Lăng Già – Tập 07

Kinh Lăng Già – Tập 08

Kinh Lăng Già – Tập 09

Kinh Lăng Già – Tập 10

Kinh Lăng Già – Tập 11

Kinh Lăng Già – Tập 12

Kinh Lăng Già – Tập 13

Kinh Lăng Già – Tập 14

Kinh Lăng Già – Tập 15

Kinh Lăng Già – Tập 16

Kinh Lăng Già – Tập 17

Kinh Lăng Già – Tập 18

Kinh Lăng Già – Tập 19

Kinh Lăng Già – Tập 20

Kinh Lăng Già – Tập 21

Kinh Lăng Già – Tập 22

Kinh Lăng Già – Tập 23

Kinh Lăng Già – Tập 24

Kinh Lăng Già – Tập 25

Kinh Lăng Già – Tập 26

Kinh Lăng Già – Tập 27

Kinh Lăng Già – Tập 28

Kinh Lăng Già – Tập 29

Kinh Lăng Già – Tập 30

Kinh Lăng Già – Tập 31

Kinh Lăng Già – Tập 32

Kinh Lăng Già – Tập 33

Kinh Lăng Già – Tập 34

Kinh Lăng Già – Tập 35

Kinh Lăng Già – Tập 36

Kinh Lăng Già – Tập 37

Kinh Lăng Già – Tập 38

Kinh Lăng Già – Tập 39

Kinh Lăng Già – Tập 40

Kinh Lăng Già – Tập 41

Kinh Lăng Già – Tập 42

Kinh Lăng Già – Tập 43

Kinh Lăng Già – Tập 44

Bồ Đề Đạo Thứ Đệ Lược Luận

Thích Pháp Chánh dịch

HỘI LIÊN HỮU PHẬT GIÁO THẾ GIỚI


Hội Liên hữu Thanh niên Phật tử Thế giới


Phật Giáo Khắp Thế Giới


TỒ CHỨC PHẬT QUANG SƠN QUỐC TẾ




Pháp Bảo Đàn Kinh Lục Tổ Huệ Năng




Kinh Pháp Bảo Đàn – Thích Duy Lực – Dịch




Bậc Trì Năm 1




Bậc Định Năm 3




Bậc Định Năm 2




13b.Bậc Trì năm 2




Hướng Dẫn Thiền Căn Bản – Đức Đạt Lai Lạt Ma








“Không Tánh” khác với “Tánh Không” thế nào ?

“Không Tánh” khác với “Tánh Không” thế nào ?





Tạp chí: TƯ TƯỞNG – Viện Đạị Học Vạn Hạnh

TẠP CHÍ: TƯ TƯỞNG
CƠ QUAN LUẬN THUYẾT
VIỆN ĐẠI HỌC VẠN HẠNH

Chủ nhiệm kiêm Chủ Bút:

Thượng Tọa Thích Minh Châu

Tổng Thư Ký Tòa Soạn:

Đại Đức Thích Tuệ Sĩ

NỘI DUNG 

Tạp chí Tư Tưởng ra đời năm 1967 và kết thúc năm 1975, cùng với sự kết thúc của Viện Đại học Vạn Hạnh, cơ quan chủ quản của nó. Hòa thượng Thích Minh Châu làm chủ nhiệm kiêm chủ bút, các thầy Tuệ Sỹ, Lê Mạnh Thát phụ tá. Đội ngũ cộng tác là những giáo sư danh tiếng thường tham gia dạy tại Vạn Hạnh: Thích Minh Châu, Nguyễn Đăng Thục, Tuệ Sỹ, Phạm Công Thiện, Ngô Trọng Anh, Lê Mạnh Thát, Lê Tôn Nghiêm, Kiêm Định, Thạch Trung Giả, Tôn Thất Thiện…

Báo mỗi năm ra từ 6 đến 10 số và đánh số theo năm. Đến đầu năm 1975, Tư Tưởng không đánh số theo năm nữa mà cộng các số đã xuất bản lại rồi đánh số 48. Số 49 ra vào tháng 2.1975 là số Tư Tưởng cuối cùng. Trên thực tế, Tư Tưởng còn một số đặc biệt về Lễ Tổng khai giảng niên khóa 1970-1971 chưa được xếp vào cách tính trên (không biết còn số đặc biệt nào nữa không?). Như vậy Tư Tưởng ra tròn trịa 50 số qua 9 năm tồn tại. Tư Tưởng có 5 số đôi, 32 chuyên đề. Các chuyên đề in giới thiệu trước thường sai lệch về thời gian so với chuyên đề thực tế, có trường hợp không ra luôn. Năm số đầu khổ báo mỗi cuốn dày trên 400 trang. Từ số 6 trở đi đến số cuối cùng khổ 16×24 cm, số trang dao động từ 100-200. Tư Tưởng nhiều số có trang bị mờ, vỡ chữ, hoặc mực quá đậm (do bản gốc) nhưng vẫn ở mức có thể đọc tốt. Ngoài ra còn một cuốn Diễn đàn Vạn Hạnh, khổ 13×19 cm, dày 540 trang, in năm 1967 trước khi Tư Tưởng ra đời, như là một kỷ yếu tập hợp các bài diễn thuyết của các vị giáo sư tại Viện Đại học Vạn Hạnh.

Trải qua nhiều năm sưu tầm, cùng với sự góp sức của nhiều thân hữu như thầy Quảng Tuấn chùa Già Lam – Sài Gòn, thầy Hồng Sơn ở Phan Rang…, Thư viện mới có đủ bộ Tư Tưởng. Đây cũng là bộ đầu tay mang nhiều kỷ niệm. Chúng tôi đã thử nghiệm nhiều lần lại bỏ, rồi lại bỏ ra hàng năm ròng để số hóa đưa lên mạng, sau khả năng xử lý tiến bộ và có đầy đủ máy móc hơn, chúng tôi thấy không đạt lại bỏ và làm lại bộ đang có trên tay bạn đọc đây.

Tạp chí sau khi được số hóa với độ phân giải cao, file sẽ được đưa vào xử lý trên máy tính, tẩy trắng nền, làm rõ chữ, đồ chữ mất nét nhưng tuyệt đối không tác động vào văn bản, không can thiệp vào chính tả, quy cách hay nội dung. Sau khi hoàn thiện được đưa in ấn trên loại giấy và mực tốt. Chúng tôi gọi việc làm này là ảnh ấn. Toàn bộ lợi nhuận thu được từ việc phát hành ấn phẩm này phục vụ cho các hoạt động cộng đồng của Thư viện Huệ Quang.

Tạp chí Tư Tưởng (ấn bản in mới)

Tất cả sưu tập trên đóng thành 17 TẬP, gồm 15 TẬP BÁO, 2 TẬP PHỤ LỤC là tập Tổng Mục Lục Tạp Chí Tư Tưởng và tập Diễn đàn Vạn Hạnh.

Tổng mục lục được soạn theo 4 kiểu tra: theo số báo, theo tác giả/ dịch giả, theo mẫu tự ABC của bài viết, theo chủ đề. Đầu Tổng mục lục sẽ có Lời giới thiệu tổng quát về nội dung, mô tả vật lý, nguồn gốc sưu tầm, quá trình thực hiện bộ báo.

Tổng mục lục rất tiện dụng cho việc học tập/ nghiên cứu, là nền tảng quan trọng cho việc hình thành các tuyển tập/ toàn tập. Nếu như tất cả báo chí đều được ảnh ấn và biên soạn Tổng mục lục, thì việc tuyển lại những bài viết của một tác giả nào đó trên báo chí là rất dễ dàng và đầy đủ. Ở nước ta, làm tuyển tập/ toàn tập ngại nhất là vấn đề này vì không có bộ tổng mục lục đối với các báo đã xuất bản.

Lần tái bản này, nhằm làm cho ấn bản phục cổ thêm phần trang nhã cổ kính, chúng tôi ĐỔI MỚI ẤN BẢN BÌA CỨNG, thực hiện theo kiểu xưa: GÁY TRÒN, ÉP KIM, RUỘT CÓ TỜ GÁT.

Bạn đọc mua báo do Thư viện Huệ Quang ấn hành nếu bị lỗi nào về kỹ thuật ấn loát như thiếu trang, trùng trang, sai trang… bất cứ lỗi nào không phải do văn bản gốc của tờ báo ấy thì xin liên lạc với Thư quán của Thư viện để đổi lấy bản hoàn chỉnh. Chúng tôi xin được giới hạn trong một tháng kể từ ngày giao báo.

Thư viện rất mong bạn đọc, các nhà nghiên cứu, nhà sưu tầm, các cơ quan nhà nước cùng đóng góp với chúng tôi trong công tác giữ gìn nét xưa-phát huy vốn cổ bằng cách mua đúng các ấn phẩm của Thư viện, cho Thư viện mượn tư liệu gốc hoặc tạo điều kiện cho công tác ảnh ấn tư liệu xưa được thuận tiện.

THÍCH KHÔNG HẠNH

Dưới đây là ấn bản cũ đã được Thư viện Huệ Quang số hóa thành dạng pdf và Thư viện Hoa Sen mạn phép lưu trữ vào thư khố sách cũ nhằm giúp quý độc giả ngoài nước không mua được ấn bản in mới có thể tiếp cận được kho tài liệu quý giá này. Xin đa tạ quý thầy Quảng Tuấn, Hồng Sơn và Không Hạnh đã tốn rất nhiều công sức để có ấn bản PDF đầu tiên và sau nữa là ấn bản mới in trên giấy.

Tạp chí Tư Tưởng

THƯ MỤC

NĂM 1967

SỐ 01

SỐ 02 – 03

1969

số: 01

SỐ: 02

SỐ: 03

SỐ: 04

SỐ: 05

SỐ: 06

NĂM 1970

SỐ: 01

SỐ: 02

SỐ: 03

SỐ: 04

SỐ: 05

SỐ: 06

SỐ: 07

SỐ: 08

NĂM 1971

SỐ: 01

SỐ: 02

SỐ: 03

SỐ: 04

SỐ: 05

SỐ: 06

SỐ: 07

SỐ: 08

SỐ: 09

SỐ: 10

SỐ: 11

NĂM 1972

SỐ: 01

SỐ: 02

SỐ: 03

SỐ: 04

SỐ: 05

NĂM 1973

SỐ: 01

SỐ: 02

SỐ: 03

SỐ: 04

SỐ: 05 – 06

SỐ: 07

SỐ: 08 – 09

NĂM 1974

SỐ: 02

SỐ: 10

SỐ: 11

NĂM 1975

SỐ: 48

SỐ: 49




Tăng Già Bản Thệ






Viếng Mộ Cụ Tâm Minh – Lê Đình Thám




Tài Liệu Gia Trưởng – Như Tâm Nguyễn Khắc Từ




Biên Niên Sử GHPGVNTN




Câu Chuyện Lửa Trại






Y Pháp Bất Y Nhân




Hoa Sen Trong Biển Lưa

Hoa Sen Trong Biển Lưa

– Nhất Hạnh –




Nước Mắt Thiền Sư














Cách Tính Phật Lịch






Những Quan Niệm Sai Lầm Về Chữ Tu




Tiểu Sử Danh Tăng Việt Nam

 

Danh Tăng Việt Nam